Trang chủ » Bể cân bằng: Vai trò và nguyên lý hoạt động

Bể cân bằng: Vai trò và nguyên lý hoạt động

Bể cân bằng trong xử lý nước thải là công trình quan trọng khi vận hành bể. Nó có tác dụng để loại bỏ rác và dự trữ nước từ bể chính. Bài viết sau đây hãy cùng Ánh Dương tìm hiểu vai trò và nguyên lý hoạt động của thiết bị này nhé!

1. Tổng quan về bể cân bằng

Bể cân bằng là một thành phần không thể thiếu trong hệ thống xử lý nước của bể bơi, đặc biệt là các bể bơi vô cực. Bể này có vai trò quan trọng trong việc duy trì mực nước ổn định, loại bỏ các chất bẩn và đảm bảo chất lượng nước luôn sạch sẽ.

Tại sao cần bể cân bằng?

  • Điều tiết mực nước: Khi có nước tràn từ bể bơi chính, bể cân bằng sẽ thu gom và giữ lại lượng nước này, giúp duy trì mực nước ổn định trong bể bơi.
  • Loại bỏ chất bẩn: Nước tràn từ bể bơi chính thường chứa các lá cây, bụi bẩn và các hạt nhỏ khác. Bể cân bằng sẽ giữ lại những tạp chất này trước khi nước được đưa vào hệ thống lọc.
  • Bảo vệ hệ thống lọc: Bằng cách loại bỏ các chất bẩn lớn, bể cân bằng giúp giảm tải cho hệ thống lọc, kéo dài tuổi thọ của các thiết bị lọc.
  • Cải thiện chất lượng nước: Nhờ việc xử lý nước trước khi đưa vào hệ thống lọc, bể cân bằng giúp 1 đảm bảo nước trong bể bơi luôn sạch sẽ và trong lành.

2. Tìm hiểu cấu tạo của bể cân bằng trong xử lý nước thải

Để cân bằng có thể được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau chẳng hạn như bê tông, inox, nhựa. Về diện tích sẽ được thiết kế dựa theo kích thước thực tế của hồ bơi để đảm bảo sao cho có độ phù hợp nhất. Bên cạnh đó để cũng được trang bị các bộ phận cấu tạo khác nhau để có thể hoạt động đồng bộ trong hệ thống xử lý nước thải. Cụ thể:

  • Phần ống hút kết nối giữa máy bơm với để cân bằng.
  • Bộ xả tràn được lắp đặt để sử dụng với mục đích ngăn không cho nước trong bể tràn ra phòng kỹ thuật. Nó có tác dụng kể cả khi nước trong bể chính bị dư thừa nhiều.
  • Phần van một chiều giúp ngăn cho mẹ không thoát nước do tràn bể mỗi khi dừng máy bơm.
  • Hệ thống kiểm soát nước giúp hạn chế tình trạng thiếu nước hay thừa ở trong bể.
  • Phần hệ thống điều khiển để tự động bổ sung nước khi trong bể bị hết hoặc cạn.

3. Vai trò của bể cân bằng hiện nay trong xử lý nước thải

Giống như tên gọi của mình để cân bằng có nhiệm vụ chính là duy trì sự cân đối về lượng nước có ở trong bị chính. Mặc dù kích thước của nó khá nhỏ nhưng vẫn đảm bảo được công dụng này. Bên cạnh đó bể cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của toàn bộ hệ thống với các chức năng như sau:

3.1. Giúp dự trữ và thu gom nước từ bể chính

Khi nước tràn từ bể chính hay khi nước mặt cần được xử lý thì bể cân bằng sẽ thu gom. Sau đó chứa đựng lượng nước này một cách hiệu quả. Đồng thời còn giúp bể tránh không bị thất thoát nước.

3.2. Có nhiệm vụ lọc và loại bỏ các chất bẩn

Để cân bạn sẽ kết nối trực tiếp với các thiết bị thu gom nước để mặt hoặc máng tràn. Qua đó giúp loại bỏ các cặn bẩn, rác thải, lá cây một cách nhanh chóng và hiệu quả. Điều này đảm bảo nước ở trong bể luôn được lọc sạch trước khi quay về bể chính.

3.3. Giúp duy trì lượng nước luôn ổn định

Một trong những chức năng nổi bật cốt lõi của việc cân bằng chính là giữ mực nước của bể chính luôn được ổn định. Đồng thời nó đảm bảo không có sự thay đổi đột ngột nào xảy ra về thể tích nước. Ngay cả khi có những hiện tượng như thất thoát, hay tràn, bốc hơi nước.

3.4. Bổ sung ngay lượng nước khi cần thiết

Nếu như bể chính bị mất nước do các yếu tố như bốc hơi hoặc tràn ra ngoài thì bể cân bằng sẽ bổ sung nước. Điều này đảm bảo luôn cho hệ thống luôn vận hành một cách trơn tru mà không phải can thiệp thủ công. Ngoài ra thiết bị cũng hỗ trợ việc sục rửa bình lọc và vệ sinh diễn ra một cách thuận lợi.

4. Nguyên lý hoạt động của bể cân bằng

Hiện nay bể cân bằng vận hành và hoạt động theo quy trình như sau:

  • Bước 1: Thông qua các mạng tràn thu nước hay các skimmer. Bể cân bằng sẽ được nhận nước từ bể chính.
  • Bước 2: Máy bơm có nhiệm vụ đẩy nước từ bể cân bằng tới hệ thống lọc nước. Sau đó khi hệ thống lọc đã xử lý xong sẽ tiếp tục trả nước về bể chính.

5. Gợi ý cách tính toán thể tích bể cân bằng

Khi đã nắm rõ vai trò quan trọng của việc cân bằng trong xử lý nước thải thì việc tính toán thể tích cũng rất quan trọng. Bởi sẽ giúp bạn tránh lãng phí diện tích xây dựng cũng như đảm bảo đủ năng lượng để dự trữ nước. Thông thường thể tích của thiết bị thường chiếm khoảng từ 5 đến 10% so với thể tích của bể chính. Tuy nhiên cũng có một số yếu tố khác mà bạn cần lưu ý trước khi thiết kế như sau:

  • Thể tích của bể chính: đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến kích thước cần thiết của bể cân bằng nên cần phải tính toán kỹ.
  • Chiều dài mương tràn: đóng vai trò giúp xác định thể tích cần thiết cho bể cân bằng.
  • Mục đích sử dụng: tùy theo sử dụng cho gia đình hay cộng đồng sẽ ảnh hưởng tới dung lượng lưu trữ nước.
  • Lưu lượng máy bơm và công suất của hệ thống lọc: yếu tố này cũng cần được tính toán để đảm bảo rằng để đáp ứng được nhu cầu khi vận hành.

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia về vai trò và nguyên lý hoạt động của bể cân bằng. Ánh Dương hy vọng rằng đã mang đến những kiến thức hữu ích cho bạn trong quá trình xây dựng hệ thống xử lý nước thải bể bơi. Nếu như bạn còn băn khoăn hay thắc mắc nào, hãy liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi qua hotline 0944 724 688 để được tư vấn nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Bài viết liên quan

Tư vấn và thi công bọc phủ composite chống ăn mòn

Trong môi trường công nghiệp hiện nay, các thiết bị, bồn chứa, sàn nhà xưởng và đường ống thường xuyên…

Nước kiềm là nước gì? Có lợi cho sức khỏe không?

Nước là một trong những thành phần quan trọng đối với sức khỏe con người. Trên thị trường hiện nay…

Tháp Hấp Phụ, Tháp Than Hoạt Tính Composite

Tháp hấp phụ, đặc biệt là tháp than hoạt tính composite, là một giải pháp hiệu quả trong việc xử…